Tin mới


Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1
Thờ sinh thực khí Linga - Yoni ở tỉnh Lâm Đồng
Văn Nhân số 143

Trần Xuân Tuyết

Vào trung tuần tháng 4 năm 2022, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Nam Định đã tổ chức trại sáng tác tại thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Nhân dịp này tôi đã tìm hiểu về Linga - Yoni, một vật thờ rất nổi tiếng của người Chăm theo đạo la môn tỉnh Lâm Đồng, cũng như miền Trung Việt Nam.

Từ năm 1994 đến nay, giới khảo cổ đã tiến hành 8 đợt khai quật tại Thánh địa Cát Tiên, huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng. Tại các hố khai quật đã phát lộ rất nhiều các loại hiện vật, trong đó có vật thờ Linga - Yoni. Linga

-Yoni Thánh địa Cát Tiên niên đại từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ X, rất phong phú về kiểu dáng kích cỡ. Có bộ Lin ga- Yoni chỉ bằng ngón tay, trong khi có bộ chỉ tính riêng Linga đã cao tới 2,1m cạnh Yoni dài 2,26 m. Đây là bộ Linga-Yoni lớn nhất Đông Nam Á cho đến thời điểm hiện tại. Chất liệu dùng để chế tác Linga-Yoni  tại Thánh địa Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng chủ yếu đá, đồng, vàng, gốm, khi bằng gỗ. Đặc biệt, giới khảo cổ cũng phát hiện được bộ Linga - Yoni bằng thạch anh quý hiếm chiều cao 25cm, nặng 3,5kg. Bộ Linga - Yoni này được chế tác rất kỳ công, mài dũa tinh xảo với đường nét tả thực rất độc đáo.

Linga - Yoni tại thánh địa Cát Tiên nhiều kiểu dáng khác nhau. Nhưng kiểu dáng đầy đủ nhất là có ba phần, mỗi phần tượng trưng cho một vị thần.

Về Linga (Bộ phận sinh dục nam, còn gọi sinh thực khí nam) hai phần. Phần hình trụ phần bát giác.

Phần hình trụ, tượng trưng cho thần Shiva, những đường gân nổi rõ, phía trên cùng khấc được tròn. Trong thần thoại Bà la môn, Shiva thần sáng tạo, thần thờigian, hay còn gọi thần hủy diệt, hoặc thần điệu. Shiva cũng vị thần nhiều quyền năng nhất. Thần Shiva được thể hiện dưới nhiều hình tượng khác nhau như: Thần ba mắt tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng ngọn lửa thế gian, thể nhìn thấu quá khứ, hiện tại tương lai... Thần Shiva thường đứng cùng vợ Sati, Uma hay còn được gọi Parvati, bên cạnh đó còn con của thần thần chiến tranh (Skanda), thần hạnh phúc may mắn (Gannesha). Vật cưỡi của thần Shiva con Nadin hoặc voi, tử. khí của thần đinh ba (Trishula).

Phần bát giác tượng trưng cho thần Vishnu. Trong thần thoại Bà la môn giáo, Vishnu thần bảo tồn. Thần Vishnu  liên quan đến mặt trời và sự vận hành của trụ, tượng trưng cho con đường của mặt trời, bình minh của Thiên đình hoàng hôn. Thần Vishnu thường được miêu tả như một chàng trai tuấn tú, màu xanh cam và có bốn tay. Các vật biểu tượng trưng của thần gồm một cây gậy (Gada) tượng trưng cho nguồn lực nguyên thủy, điểm khởi đầu, của sức mạnh tinh thần vật chất; vỏ ốc (Panchaianya) liên quan đến nguồn gốc sự sống; bánh xe (Chakra) liên quan với các quyền năng sáng tạo hủy diệt; hoa sen (Padma) liên quan với mặt trời. Vật cưỡi của thần chim Garuda. Thần Vishnu cũng được xem như cây cột trụ chống đỡ bầu trời. Vợ của thần Lakshmi, nữ thần của sự giàu có và may mắn. Thần Vishnu đầy lòng vị tha nhẹ nhàng đối với những người tôn sùng mình, luôn đảm bảo sự chiến thắng của những điều thiện với điều  ác.

Yoni (Bộ phận sinh dục nữ, còn gọi sinh thực khí nữ) phần đế vuông dưới cùng, tượng trưng cho thần Brahma. Trong thần thoại Bà la môn giáo, Brahma thần sáng tạo trụ. Chính Brahma sáng tạo ra thế giới, cha các vị thần của loài người. Vị thần này cùng với các vị thần Vishnu thần Shiva hợp thành Trimuri còn gọi tam vị nhất thể (Đạo Cao Đài gọi ba đấng ấy là tam thế Phật, cai quản ba Ngươn Thượng Ngươn, Trung Ngươn và Hạ Ngươn. Ba Ngươn này được đúc tượng đặt trên nóc Bát quái đài tòa thánh Tây Ninh). Mặt trên của Yoni được khoét sâu, vòi của Yoni luôn được quay về phía Bắc.

Trong đền tháp, Linga - Yoni được đặt o chính điện ngay dưới chân bệ thờ. Linga tượng tưng cho tính dương, Yoni tượng trưng cho tính âm. Sự giao hòa âm dương nguồn gốc sinh sôi nảy nở của con người muôn loài trong trụ. Do đó tín đồ la môn giáo thờ Linga - Yoni để cầu tự cầu mong mùa màng tốt tươi, cuộc sống sung sướng, hạnh phúc.

Khi thực hiện lễ nghi tôn giáo, nước tắm Linga từ trên chảy xuống Yoni dẫn qua vòi trở thành nước thiêng. Những người thờ phụng hứng nước thiêng này để uống tin rằng những nguyện ước, cầu mong của mình sẽ thành hiện thực.

Như vậy thể thấy thờ Linga - Yoni thờ phồn thực (phồn nhiều; thực nảy nở). Việt Nam, thờ phồn thực đã tồn tại suốt chiều dài lịch sử, được thể hiện hai dạng: thờ quan sinh dục của cả nam lẫn nữ thờ hành động giao phối.

Thờ Linga - Yoni thờ quan sinh dục nam nữ. đây không thờ hành động giao phối. Bởi như chúng ta biết, trong vật thờ Linga - Yoni, Linga được đặt phía trên. Đầu Linga quay lên trời, trong khi Yoni đặt phía dưới chỉ tiếp giáp với phần bát giác của Linga, là bệ đỡ của Linga. Với sắp xếp này, theo cách hiểu phàm tục thì giữa Linga Yoni không thể giao phối được. Nhưngkhi hành lễ, nước từ đầu Linga chảy xuống Yoni rồi qua khe vòi ra ngoài trở thành nước thiêng. Nước ấy là kết quả thánh hóa của ba vị thần sức mạnh huyền diệu tạo nên sự sống trên thế giới. Nước ấy cũng giống như nước được tiết ra trong quá trình giao phối giữa nam nữ, nhưng nước thiêng của các bậc thần linh.

Cũng thờ phồn thực, nhưng miếu Đụ Đị xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ lại thờ hành động giao phối của nam nữ. Trong lễ Mật, vào lúc không giờ ngày

12 tháng Giêng âm lịch, đèn chiếu sáng được tắt hết, sau tiếng “linh tinh tình phộc” của ông chủ tế thì người con trai cầm (bộ phận sinh dục nam làm bằng gỗ, to như chiếc dùi trống cái, sơn màu đỏ) đâm thẳng vào Nường (Bộ phận sinh dục nữ làm bằng gỗ, to như chiếc đĩa, sơn màu đỏ, lỗ khoét) do người nữ cầm. Năm nào sau cả ba lần của ông chủ tế mà Nõ đều đâm trúng vào lỗ của Nường, người dân tin rằng năm ấy mùa màng sẽ bội thu, nhà nhà làm ăn tấn tới, những người mong mỏi con đều toại nguyện. đây ta thấy Nõ và Nường không đậm chất thần thánh hóa như Linga Yoni của đạo la môn nhưng chức năng của Nường cũng tương tự như vậy. Ở các ngôi nhà mồ Tây Nguyên cũng thờ sinh thực khí nam nữ, cũng tả hành động giao phối, nhưng mục đích là để tái hiện vòng đời của con người từ khi được cha mẹ hoài thai đến khi sinh ra, trưởng thành chết. Do vậy sinh thực khí nam và nữ cùng hành động giao phối được mô tả trong các nhà mồ Tây Nguyên về bản chất cũng tương tự như một chi tiết trong câu chuyện dài về cuộc đời con người. Cách kể chuyện này chúng ta cũng thấy trên thạp đồng Đào Thịnh (một loại quan tài để mai táng người chết) của văn hóa Đông Sơn.

Có thể thấy, thờ sinh thực khí là nét văn hóa phổ biến của cư dân nông nghiệp


HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TỈNH NAM ĐỊNH

          Địa chỉ:  171 Trần Hưng Đạo - Thành phố Nam Định
          Điện thoại: (0228) 3849430 - Email: vannghenamdinh18@gmail.com
          Website: http://hoivhnt.namdinh.gov.vn
  Giấy phép của Sở Thông tin và Truyền thông Nam Định số 04/GP-STTTT ngày 19/12/2018
          Chịu trách nhiệm xuất bản: NSƯT. Nhạc sĩ Kiều Khắc Dư - Chủ tịch Hội